UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNGSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOLƯƠNG VĂN VIỆT (Tổng chủ biên)PHÍ THỊ THUỲ VÂN – NGUYỄN THỊ LIÊN (Đồng chủ biên)NGUYỄN THỊ TRANG THANH – NGUYỄN THỊ THU THUỶ – LÊ THỊ THANH XUÂNNGUYỄN THỊ BÍCH HUỆ – TRẦN THỊ THU HẰNG – NGUYỄN VĂN MINH TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊAPHƯƠNGHẢI DƯƠNG1LỚP
2Hãy bảo quản, giữ gìn cuốn tài liệu này để dành tặngcác em học sinh lớp sau nhé!Bổ sung làm rõ thông tin nhằm làm rõthêm nội dung chính.Học sinh thực hiện các hoạt động quansát, thảo luận, tìm tòi, tìm kiếm thôngtin nhằm phát hiện và chiếm lĩnh nhữngđiều mới, chưa biết của chủ đề.Học sinh giải quyết các vấn đề của thực tếhoặc vấn đề có liên quan đến tri thức củachủ đề từ đó phát huy tính mềm dẻo củatư duy, khả năng sáng tạo.Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệmcá nhân để tham gia hoạt động tạo hứngthú, khám phá chủ đề mới.Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ năng đượctrang bị để giải quyết các vấn đề, tìnhhuống, bài tập tương tự hay biến đổi…nhằm khắc sâu kiến thức hình thành kĩnăng, kĩ xảo một cách chắc chắn.Em có biêt? 2Các em học sinh yêu quý!Cuốn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hải Dương – Lớp 1 sẽ là người bạn đồng hành cùng các em trong tìm hiểu, khám phá về quê hương Hải Dương.Tài liệu gồm 6 chủ đề:– Cảnh quan xung quanh em;– Nghề truyền thống quê hương em;– Di tích lịch sử – văn hoá tỉnh Hải Dương;– Nhân vật tiêu biểu của tỉnh Hải Dương;– Lễ hội truyền thống tỉnh Hải Dương;– Truyền thống tương thân, tương ái.Mỗi chủ đề gồm các hoạt động bổ ích và lí thú, gần gũi với cuộc sống hằng ngày tại nơi em sinh sống. Từ đó, các em cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương; yêu, tự hào về quê hương của mình; có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ và làm đẹp thêm quê hương.Việc học tập thực sự có ý nghĩa khi các em vận dụng những điều đã học để thực hiện những việc làm phù hợp với năng lực, góp phần xây dựng quê hương Hải Dương ngày càng tươi đẹp.Chúc các em luôn vui khoẻ và tiến bộ!LỜI NÓI ĐẦU
3Các em thân mến!Nội dung giáo dục địa phương tỉnh Hải Dương trong cuốn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hải Dương – lớp 5 là những vấn đề cơ bản về lịch sử, văn hoá truyền thống; địa lí, kinh tế, hướng nghiệp; chính trị – xã hội và môi trường của địa phương Hải Dương được thể hiện trong 6 chủ đề:– Chủ đề 1: Con người quê hương em;– Chủ đề 2: Hoạt động kinh tế ở quê hương em;– Chủ đề 3: Quần thể di tích An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương (thị xã Kinh Môn);– Chủ đề 4: Lễ hội đền Quát (huyện Gia Lộc);– Chủ đề 5: Nghệ thuật truyền thống quê hương em;– Chủ đề 6: Nếp sống văn minh ở quê hương em.Ở mỗi chủ đề với những hoạt động hấp dẫn, gần gũi với cuộc sống hằng ngày tại nơi em sinh sống, các em sẽ kết nối được kiến thức đã học với thực tế cuộc sống tại địa phương. Qua đó giúp các em vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống và bồi dưỡng cho các em tình yêu và tự hào về quê hương, trân trọng những giá trị tốt đẹp để xây dựng quê hương Hải Dương ngày càng phát triển.Hi vọng Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hải Dương – lớp 5 sẽ đem đến cho các em nhiều điều bổ ích và lí thú.Chúc các em học hành tiến bộ.Các tác giả 3Hãy bảo quản, giữ gìn cuốn tài liệu này để dành tặngcác em học sinh lớp sau nhé! KHÁM PHÁ VẬN DỤNG, MỞ RỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH KHỞI ĐỘNG, KẾT NỐI Tạo tâm thế tươi vui, tíchcực để dẫn vào chủ đềhọc mới.Học sinh phát huy khảnăng sáng tạo, vận dụngkiến thức và kĩ năng đãhọc để giải quyết các tìnhhuống, vấn đề gắn vớithực tiễn cuộc sống.Học sinh tham gia cáchoạt động học tập, trảinghiệm, tương tác; sửdụng trực giác, trí tưởngtượng sáng tạo để tìm tòi,phát hiện ra kiến thứcmới. Học sinh củng cố, bổ sung kiến thức và rèn luyện các kĩ năng theo yêu cầu của chủ đề học.GIẢI THÍCH BIỂU TƯỢNG
4LỜI NÓI ĐẦUCHỦ ĐỀ 1. CHỦ ĐỀ 2. CHỦ ĐỀ 3. CHỦ ĐỀ 4. CHỦ ĐỀ 5. CHỦ ĐỀ 6. CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG EMHOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở QUÊ HƯƠNG EMQUẦN THỂ DI TÍCH AN PHỤ – KÍNH CHỦ – NHẪM DƯƠNG (THỊ XÃ KINH MÔN)LỄ HỘI ĐỀN QUÁT (HUYỆN GIA LỘC)NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG EMNẾP SỐNG VĂN MINH Ở QUÊ HƯƠNG EM 351220293643 4Lời nói đầu... .............................................................................2 Giải thíchb iểu tượng................................. ..................................3Mục lục.... ............................................... ..................................4Chủ đề 1. Cảnh quan xung quanh em.............................................5Chủ đề 2. Nghề truyền thống quê hương em...................................11Chủ đề 3. Di tích lịch sử – văn hoá tỉnh Hải Dương...........................16Chủ đề 4. Nhân vật tiêu biểu của tỉnh Hải Dương............................22Chủ đề 5. Lễ hội truyền thống tỉnh HảiDương..................................26Chủ đề 6. Truyền thống tương thân, tươngái...................................32MỤC LỤCBan Biên soạn xin trân trọng cảm ơn.Tài liệu có sử dụng hình ảnh do các tổ chức cung cấpTên HìnhSở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải DươngPhòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Chí LinhPhòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia LộcPhòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Kinh MônPhòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh HàPhòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bình GiangBan quản lý Khu di tích văn miếu Mao ĐiềnTrường tiểu học Lý Tự Trọng (Thành phố Hải Dương)Trường tiểu học Tam Kỳ, huyện Kim ThànhTrường tiểu học Nguyễn Trãi (Thành phố Hải Dương)Trang 16 hình 2; trang 17 hình3, 4, 5; trang 18 hình 8; trang 23hình 2, 4; trang 26 hình 1, 2;trang 27 hình 1, 2, 3; trang 28hình 1, 2, 3, 4; trang 31 hình 1.Trang 6 hình 1, 2, 3.Trang 7 hình 3.Trang 8 hình 5; trang 11 hình 1.Trang 11 hình 2.Trang 16 hình 1.Trang 28 hình 5, 6.Trang 33 hình 1.Trang 33 hình 2.Trang 33 hình 3.
5CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG EM1Quy mô dân số tỉnh Hải DươngTìm hiểu các thông tin trong hình 1, bảng 1 và thực hiện yêu cầu sau:– Cho biết số dân tỉnh Hải Dương năm 2023. Chia sẻ suy nghĩ của em về dân số tỉnh Hải Dương giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2023;– So sánh số dân của tỉnh với một số tỉnh, thành phố tiếp giáp.Xem video, hình ảnh về một số hoạt động văn hoá, lễ hội hoặc lao độngsản xuất diễn ra tại địa phương và chia sẻ cảm nhận của em về con ngườiHải Dương. Hình 1. Biểu đồ dân số tỉnh Hải Dương giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2023Nghìn người2 0001 9501 9001 8501 8001 7501 7001 6501 6001 5501 50020001 66320051 71120101 71620151 77420201 9171 9562023Năm1CHỦ ĐỀ CHCỦH ỦĐỀ ĐỀ11CẢCNẢHN HQU QAUNA NXU XNUGN QGU QAUNAHN HEMEMKHÁM PHÁKHỞI ĐỘNG, KẾT NỐI1. Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết:– Tên một số cảnh vật có trong hình.– Hình nào chụp cảnh thành thị, hình nào chụp cảnh nông thôn?1. Nghe bài hát Nhớ về Hải Dương (tác giả Trần Minh).2. Bài hát nhắc tới địa danh nào của tỉnh Hải Dương?5Hình 1. Nhà thi đấu thể dục thể thao,tỉnh Hải DươngHình 2. Cánh đồng lúa, huyện Kim Thành
1234567TTHải PhòngHải DươngBắc GiangThái BìnhBắc NinhQuảng NinhHưng YênTỉnh (thành phố)Dân số(nghìn người)2 1051 9561 9231 8821 5171 3811 301Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và nêu đặc điểm dân số, sự phân bố dân cư ở Hải Dương.Hải Dương là một tỉnh đông dân. Tính đến năm 2023, tổng dân số của tỉnhlà 1 956 888 người, đứng thứ 8 trong cả nước và có xu hướng tăng, nhưngkhông nhiều.2Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cưChất lượng dân số của tỉnh Hải Dương ngày càng được nâng cao, tỉ lệngười dân từ 15 tuổi trở lên biết chữ chiếm 99%. Cơ cấu dân số theo nhómtuổi khá trẻ với số người trong độ tuổi lao động (từ 15 đến dưới 60 tuổi)chiếm đa số (57,8%); tỉ lệ lao động qua đào tạo được cấp chứng chỉ đạt30,7%; tuổi thọ trung bình của người dân là 74,8 (cả nước là 74,6). 6 Bảng 1. Dân số của tỉnh Hải Dương và một số tỉnh, thành phố tiếp giáp năm 2023 (số liệu được làm tròn đến hàng nghìn) Hình 1Hình 2Hình 3– Kể thêm những việc làm bảo vệ cảnh quan mà em biết.62. Tìm hiểu việc làm bảo vệ cảnh quan xung quanh em.
7Dân cư ở tỉnh Hải Dương phân bố khá dày. Năm 2023, mật độ dân sốtrung bình của tỉnh là 1 173 người/km2, cao hơn mật độ dân số trungbình của Đồng bằng sông Hồng (1 115 người/km2) và gấp gần 4 lần mậtđộ dân số của cả nước (303 người/km2).Dân cư ở tỉnh Hải Dương phân bố không đồng đều, trong đó thành phố Hải Dương là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất với mật độ là 2 689 người/km2, thành phố Chí Linh có mật độ dân cư thấp nhất là 626 người/km2.Phần lớn dân cư của tỉnh Hải Dương sống ở nông thôn, tỉ lệ dân thành thị có tăng nhưng thấp hơn mức trung bình của cả nước và Đồng bằng sông Hồng (năm 2023 tỉ lệ dân thành thị của tỉnh là 31,7%; Đồng bằng sông Hồng và trung bình cả nước là 37,6%)TTĐơn vịDiện tích(km2) 106,1110,1282,999,7111,7115,1165,3111,0136,8140,7123,5165,31 668,3Dân số(người) 126 238153 144177 125137 097300 334140 155178 214130 716150 603146 960141 788174 5141 956 888Mật độ dân số(người/km2)123456789101112Huyện Bình GiangHuyện Cẩm GiàngThành phố Chí LinhHuyện Gia LộcThành phố Hải DươngHuyện Kim ThànhThị xã Kinh MônHuyện Nam SáchHuyện Ninh GiangHuyện Thanh HàHuyện Thanh MiệnHuyện Tứ KỳToàn tỉnh1 1891 3916261 3752 6891 2181 0781 1781 1011 0441 1491 0561 173Bảng 2. Quy mô dân số và phân bố dân cư các huyện, thị xã, thành phốcủa tỉnh Hải Dương năm 2023 (Các số liệu trong bài được trích từ nguồn Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương và Niên giám thống kêViệt Nam từ năm 2000 đến năm 2023) 1. Chỉ ra biểu tượng phù hợp với các hình dưới đây:7Hình 2. Khu trung tâmthành phố Chí LinhHình 3. Làng quê huyện Gia LộcHình 1. Cổng làng tiến sĩ Mộ Trạch,huyện Bình Giang thành thị thành thị thành thị nông thôn nông thôn nông thônLUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
8Hình 2. Khu vực dân cư xã Hoa Thám,thành phố Chí LinhHình 4. Các em học sinh trong trang phục dân tộc ít ngườitại Trường Tiểu học Bắc An, thành phố Chí LinhHình 3. Khu vực dân cư phường Bình Hàn,thành phố Hải Dương3Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của người dân Hải DươngĐọc thông tin và quan sát hình ảnh, em hãy nêu một số truyền thống tốt đẹp của người Hải Dương.Trên địa bàn tỉnh chủ yếu là người dân tộc Kinh sinh sống. Ngoài ra còncó một số đồng bào dân tộc ít người sống ở các xã vùng núi của thànhphố Chí Linh như: Hoa, Thổ, Mông, Sán Dìu, Khơ-me, Tày, Mường, Nùng,Thái, Cao Lan.Hải Dương là vùng đất có bề dày lịch sử cùng những di sản vănhoá độc đáo, đa dạng. Người Hải Dương mang nhiều truyền thống tốt Hình 5. Thị xã Kinh MônHình 4. Làng quê huyện Nam SáchHình 6. Vườn vải thiều, huyện Thanh Hà thành thị thành thị thành thị nông thôn nông thôn nông thôn8
9Hải Dương còn gắn liền với truyền thống hiếu học, khoa bảng. Thờiphong kiến, Hải Dương là tỉnh có nhiều tiến sĩ nhất cả nước, có làng MộTrạch (huyện Bình Giang) được gọi là “Làng tiến sĩ”, có huyện Nam Sáchlà huyện có nhiều tiến sĩ nhất cả nước, có Văn miếu Mao Điền (huyệnCẩm Giàng) là minh chứng cho việc đề cao đạo học của người tỉnhÐông. Hải Dương còn gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp của nhiều danhnhân tiêu biểu trên các lĩnh vực như: Lưỡng quốc Trạng nguyên MạcÐĩnh Chi, Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh, Danh nhân văn hoá thế giớiNguyễn Trãi, Trạng toán Vũ Hữu, nữ Tiến sĩ đầu tiên của Việt NamNguyễn Thị Duệ,…đẹp của dân tộc như: lòng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc; tinhthần hiếu học, tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn, tươngthân tương ái,…Truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của người Hải Dương được lưu truyền và phát huy qua nhiều đời nay. Suốt chiều dài lịch sử dân tộc, với truyền thống ấy, người Hải Dương đã góp phần làm nên những mốc son lịch sử đáng tự hào, gắn liền với tên tuổi của các anh hùng dân tộc như: Khúc Thừa Dụ, Trần Quốc Tuấn, Yết Kiêu, Trần Khánh Dư,… Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Hải Dương cũng tự hào với tên tuổi của các anh hùng liệt sĩ, anh hùng lực lượng vũ trang Mạc Thị Bưởi, vua mìn đường 5 Nguyễn Văn Thoà,…Hình 5. Đền thờ anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ,xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang 92. Xác định việc làm bảo vệ cảnh quan trong các tranh dưới đây:Hình 1Hình 2Hình 3
10Những truyền thống yêu nước, hiếu học, uống nước nhớ nguồn,… củangười Hải Dương luôn được gìn giữ qua nhiều thế hệ và góp phần hìnhthành bản sắc con người tỉnh Đông với nhiều lễ hội đặc sắc như: Lễ hộiCôn Sơn – Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh), Lễ hội Văn miếu Mao Điền(huyện Cẩm Giàng),…Hình 6. Nhà bia làng Mộ Trạch – “Làng tiến sĩ”,huyện Bình Giang Hình 7. Trao quà cho học sinh đạt thành tích xuất sắctrong học tập, rèn luyện của Hội Khuyến học thành phố Hải Dương VẬN DỤNG, MỞ RỘNG102. Chia sẻ về tranh, ảnh em đã sưu tầm.1. Sưu tầm tranh, ảnh về cảnh quan quê hương em.Đây là bức tranh vẽcổng làng văn hoá Kim Húc huyện Ninh Giang...
11 – Quy mô dân số;– Gia tăng dân số; – Nguồn lao động;– Chất lượng dân số.1Tóm tắt một số đặc trưng về dân số Hải Dương theo gợi ý sau:2Giới thiệu về một truyền thống tốt đẹp của người dân Hải Dương.Sưu tầm và giới thiệu hình ảnh, tư liệu về một lễ hội hoặc nhân vật lịchsử mà em biết.Hình 8. Thăm và tặng quà Mẹ Việt Namanh hùng Phạm Thị Cấm, huyện Tứ Kỳ Hình 1. Nghề trồng hành tỏithị xã Kinh MônHình 3. Nghề làm bánh đậu xanhthành phố Hải Dương– Kể tên một số nghề truyền thống ở tỉnh Hải Dương.– Cho biết nơi em ở có nghề truyền thống nào?Hình 2. Nghề trồng vải thiềuhuyện Thanh HàHình 4. Nghề làm bánh gai,bánh gấc huyện Ninh GiangKHÁM PHÁKHỞI ĐỘNG, KẾT NỐINg he bài hát 1. Quan sát các hình ảnh và thực hiện yêu cầu:11 (Nhạc và lời: Hoàng Văn Yên).Cháu yêu cô chú công nhânCHỦ ĐỀ2NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG EM
12Kể tên một số hoạt động kinh tế ở địa phương mà em biết.1Tìm hiểu các hoạt động kinh tế ở Hải DươngĐọc thông tin, quan sát hình ảnh và nêu một số hoạt động kinh tế chính ở tỉnh Hải Dương.Hải Dương nằm ở đông bắc Đồng bằng Bắc Bộ, thuộc tam giác kinh tếtrọng điểm phía bắc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, tiếp giáp với cáctỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Quảng Ninh, Hưng Yên và thành phốHải Phòng.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở QUÊ HƯƠNG EMHình 1. Người dân Hải Dương thu hoạch lúa2CHỦ ĐỀ Hình 9. Nghề làm gốm Chu Đậuxã Thái Tân, huyện Nam Sách12Hình 7. Nghề chạm khắc gỗxã Lương Điền, huyện Cẩm GiàngHình 5. Nghề làm bánh đaxã Chi Lăng Nam, huyện Thanh MiệnHình 6. Nghề làm giày daxã Hoàng Diệu, huyện Gia LộcHình 8. Nghề chế tác vàng bạcxã Thúc Kháng, huyện Bình GiangHình 10. Nghề thêu ren xã Hưng Đạo,huyện Tứ Kỳ
13Hình 2. Khu công nghiệp Lai Vu ởhuyện Kim ThànhHình 4. Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạcở thành phố Chí LinhHình 3. Cánh đồng lúa ở thị xã Kinh MônHải Dương có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh;mạng lưới giao thông đa dạng (gồm nhiều tuyến đường bộ, đường sắt,đường thuỷ) tạo sự liên kết vùng trong giao lưu kinh tế. So với các địaphương khác, Hải Dương là tỉnh có dân số đông, cơ cấu dân số trẻ, chấtlượng dân số cao. Đó là những điều kiện thuận lợi để Hải Dương pháttriển kinh tế.Hoạt động kinh tế của tỉnh Hải Dương rất đa dạng và nhiều tiềm năng. Hoạt động kinh tế chính của tỉnh bao gồm hoạt động sản xuất nông nghiệp, hoạt động sản xuất công nghiệp và hoạt động dịch vụ. Hìn h 1Hìn h 3 Hìn h 5Hình 2Hình 4Hình 6– Kể tên một số sản phẩm của nghề truyền thống quê hương em.– Kể tên sản phẩm trong hình mà gia đình em đã sử dụng hoặc em biết.2. Quan sát các hình ảnh sau và thực hiện yêu cầu:13
142Tìm hiểu một số hoạt động kinh tế chính ở Hải DươngĐọc thông tin, quan sát hình ảnh, lựa chọn và giới thiệu một số hoạt động kinh tế chính ở Hải Dương.SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPSản xuất nông nghiệp là quá trình sản xuất các loại cây trồng, thực phẩm, gia súc, gia cầm, thuỷ sản và sản phẩm khác từ nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất, nước, không khí.Sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, chế biến nông sản. Cây trồng thế mạnh của tỉnh là cây lúa gắn với các thương hiệu gạo nổi tiếng như: gạo nếp cái hoa vàng ở Kinh Môn, gạo nếp quýt ở huyện Kim Thành, gạo hữu cơ bãi rươi ở huyện Tứ Kỳ. Hải Dương có nhiều loại nông sản đặc sản có giá trị kinh tế cao, có tiềm năng xuất khẩu lớn như: sản phẩm rau (cà rốt, bắp cải, su hào, hành, tỏi, củ đậu, rau gia vị,…), cây ăn quả (vải thiều, ổi, na, dưa hấu, cam,…). Các loại nông sản này đã được quy hoạch thành các vùng trồng cây chuyên canh, được áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và thực hiện theo quy trình sản xuất VietGAP giúp cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao.Sản xuất chăn nuôi, thuỷ sản ở Hải Dương cũng được quan tâm đầu tư, phát triển. Sản phẩm chủ yếu trong ngành chăn nuôi, thuỷ sản ở Hải Dương là các loại gia súc, gia cầm, cá nước ngọt,… Trên địa bàn tỉnh đã hình thành nhiều trang trại nuôi lợn, nuôi gà, nuôi cá lồng quy mô lớn, được áp dụng khoa học kĩ thuật trong chăn nuôi đảm bảo an toàn cho sản phẩm và cho năng suất cao. Hải Dương còn có mô hình chăn nuôi một số loại đặc sản đem lại giá trị kinh tế cao như: rươi, đà điểu, rắn, nhím,…Sản xuất nông nghiệp phát triển tạo nguồn cung cấp nông sản, thực phẩm cho người dân trong và ngoài tỉnh, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến; đồng thời cũng mang lại cho Hải Dương nét văn hoá ẩm thực độc đáo. 14Tham gia trò chơi Đoán tên sản phẩm và nghề truyền thống.Hìn h 7Hìn h 9Hình 8Hình 10LUYỆN TẬP, THỰC HÀNHTranh
15Hình 5. Trang trại chăn nuôi gà đẻ trứngtại xã Cẩm Đông, huyện Cẩm Giàng Hình 6. Niềm vui được mùa củangười nông dân trong Lễ hội thu hoạch hành,tỏi, thị xã Kinh Môn năm 2024Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinhtế của tỉnh Hải Dương. Phần lớn quá trình sản xuất nông nghiệpcủa tỉnh được áp dụng công nghệ, đem lại hiệu quả kinh tế caocho địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân.SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆPCông nghiệp là ngành sản xuất góp phần tạo ra sản phẩm, hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động.Sản xuất công nghiệp ở tỉnh Hải Dương bao gồm: công nghiệp chế biến các sản phẩm đã khai thác (sản xuất xi măng, sắt thép, phân bón, hoá chất,…); công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của con người (quần áo, giày dép, đồ điện tử, đồ gia dụng,…); công nghiệp lắp ráp ô tô;… Trong đó, thế mạnh của sản xuất công nghiệp của tỉnh Hải Dương là sản xuất xi măng; sản xuất sắt, thép; sản xuất và lắp ráp ô tô;… 1. Vẽ tranh về nghề truyền thống mà em thích nhất.2. Giới thiệu bức tranh về nghề truyền thống em vẽ.Gợi ý– Bức tranh vẽ về nghề truyền thống gì?– Nghề truyền thống đó ở đâu?– Sản phẩm của nghề truyền thống đó là gì?15VẬN DỤNG, MỞ RỘNGTớ đã vẽ tranh về nghề làm gốm Chu Đậu ở xã Thái Tân...
Sản xuất công nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tếcủa Hải Dương. Sự phát triển của các khu công nghiệp đã giải quyếtviệc làm cho người lao động ở địa phương. Tỉnh đang chú trọng pháttriển công nghiệp theo hướng hiện đại, nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm, đẩy mạnh thu hút đầu tư để phát triển các ngànhcông nghiệp công nghệ cao.Ngoài ra, Hải Dương còn có tiềm năng lớn về sản xuất vật liệu xâydựng như: đá vôi, đất sét để sản xuất vật liệu chịu lửa, cao lanh –nguyên liệu chính để sản xuất gốm sứ, quặng bô-xít dùng để sản xuấtđá mài, bột mài công nghiệp với trữ lượng lớn, tập trung ở địa bàn ChíLinh và Kinh Môn.Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hải Dương có nhiều khu công nghiệp đã đi vào hoạt động, giải quyết được nhu cầu việc làm của người dân địa phương như: Đại An, Lai Cách, Phúc Điền, Tân Trường, Lai Vu,…16Hình 7. Một dây chuyền sản xuất ô tô tại Hải Dương 16 Nghe bài hát về quê hương.1. Quan sát hình ảnh các di tích lịch sử – văn hoá sau:– Nghe giới thiệu về các di tích lịch sử – văn hoá ở tỉnh Hải Dương.– Kể tên các di tích lịch sử – văn hoá mà em biết.CHỦ ĐỀ3 DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HOÁ TỈNH HẢI DƯKHÁM PHÁKHỞI ĐỘNG, KẾT NỐIHình 2. Chùa Minh Khánhhuyện Thanh HàHình 1. Văn miếu Mao Điềnhuyện Cẩm Giàng
17Hình 8. Lễ hội Kiếp BạcHOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ DU LỊCHDịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú,ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằmđáp ứng nhu cầu của khách du lịch.Hải Dương là địa bàn giàu tiềm năng để phát triển du lịch. Thế mạnh về dịch vụ du lịch của Hải Dương là: du lịch văn hoá – lịch sử, tâm linh; du lịch sinh thái; du lịch làng nghề; du lịch ẩm thực,... Du lịch văn hoá, lịch sử, tâm linh ở Hải Dương gắn liền với những quần thểdi tích lịch sử, đền, chùa cổ kính. Một số quần thể di tích quốc gia đặc biệtnhư: Côn Sơn – Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh); An Phụ – Kính Chủ – NhẫmDương (thị xã Kinh Môn); đền Bia – chùa Giám – đền Xưa, Văn miếu MaoĐiền (huyện Cẩm Giàng);… Hải Dương còn nổi tiếng với nhiều ngôi đền thờcác vị danh tướng, danh nhân của đất nước hoặc những ngôi chùa cổ như:đền Tranh; đền Quát; đền Chu Văn An; chùa Thanh Mai, chùa Trăm Gian,chùa Đồng Ngọ,… Đến với những địa danh này, du khách được chiêm bái,trải nghiệm, hiểu biết thêm về lịch sử và những giá trị văn hoá truyền thốngđặc sắc của quê hương Hải Dương. 17Hình 3. Đền Quáthuyện Gia LộcHình 4. Đình Đinh Văn Tảthành phố Hải DươngHình 5. Chùa Nhẫm Dươnghuyện Kinh Môn
18 Hình 10. Chả rươi, ẩm thực đặc sắccủa Hải DươngHình 9. Khách du lịch tham quan vàthưởng thức đặc sản vải thiều, huyện Thanh HàHải Dương có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Đẩy mạnh dịch vụdu lịch góp phần phát triển kinh tế, quảng bá truyền thống, văn hoá,lịch sử của địa phương đến bạn bè trong nước và quốc tế.Du lịch sinh thái ở Hải Dương là đến với các vùng quê để trải nghiệmkhông gian tự nhiên cùng những nét đặc sắc về đời sống sinh hoạt, laođộng sản xuất, nghệ thuật truyền thống, văn hoá ẩm thực của các địaphương. Một số địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn ở Hải Dương như: đảoCò (huyện Thanh Miện), vườn vải thiều (huyện Thanh Hà); phường múarối nước (huyện Ninh Giang, Gia Lộc, Thanh Hà), làng gốm Chu Đậu(huyện Nam Sách), làng chạm khắc gỗ Đông Giao (huyện Cẩm Giàng),làng thêu Xuân Nẻo (huyện Tứ Kỳ),… 18Hình 8. Đình Đônghuyện Thanh MiệnHình 6. Chùa Trăm Gianhuyện Nam SáchHình 7. Đền thờ Khúc Thừa Dụhuyện Ninh Giang
.........Nông nghiệp......Dịch vụ...Công nghiệp............19Lựa chọn và thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ sau:1Lập kế hoạch trải nghiệm để tìm hiểu về một ngành, nghề sản xuất ở địa phương em theo gợi ý sau: – Ngành, nghề mà em dự định trải nghiệm; – Mục đích của việc trảinghiệm; – Thời gian, địa điểm;– Phương tiện, công cụ cần thiết;– Nội dung tìm hiểu: Giới thiệu sơ lược về hoạt động của ngành, nghề đó; quy trình sản xuất; những sản phẩm chính; nơi tiêu thụ; đóng góp của hoạt động sản xuất cho địa phương; vấn đề môi trường trong sản xuất,…2Viết hoặc vẽ tranh tuyên truyền về một ngành, nghề mà em đã được trải nghiệm.Vẽ sơ đồ tư duy để tóm tắt một số hoạt động kinh tế chính ở Hải Dươngtheo gợi ý dưới đây.Hoạt độngkinh tếở Hải Dương 2. Tìm hiểu việc làm để bảo vệ di tích lịch sử – văn hoá.19Hình 1Hình 2Hình 3– Kể thêm những việc cần làm để bảo vệ di tích lịch sử – văn hoá.
20QUẦN THỂ DI TÍCHAN PHỤ – KÍNH CHỦ – NHẪM DƯƠNG(THỊ XÃ KINH MÔN)1Giới thiệu quần thể An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm DươngĐọc đoạn thông tin, quan sát lược đồ và thực hiện yêu cầu sau:– Cho biết vị trí địa lí của quần thể di tích An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương. – Quần thể di tích lịch sử An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt vào thời gian nào? Nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt, với cảnh quan thiên nhiên kì thú, quần thể di tích An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương thuộc thị xã Kinh Môn được biết đến với những giá trị hiếm có về lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở phía đông bắc, là căn cứ quân sự trọng yếu, là cầu nối kinh tế, văn hoá, chính trị giữa kinh đô Thăng Long với các vùng miền và các quốc gia lân cận. Quần thể di tích lịch sử An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương gắn liền với các tên tuổi của nhiều danh nhân trong lịch sử nước ta, như: An Sinh Vương Trần Liễu, vua Lê Thánh Tông, Phạm Sư Mạnh, Trương Quốc Dụng, Vũ Cán, Thiền sư Thuỷ Nguyệt. Nơi đây, cũng gắn liền với các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta, như kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông (thời Trần), chống quân Minh (thời Lê), hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ... góp phần không nhỏ làm nên những chiến thắng lịch sử vĩ đại của dân tộc.Kể tên một số di tích lịch sử ở Hải Dương mà em biết. Chia sẻ với bạn vềmột di tích lịch sử mà em thấy ấn tượng.3CHỦ ĐỀ 201. Nêu tên một di tích lịch sử – văn hoá ở tỉnh Hải Dương mà em đãđược học.2. Lựa chọn hình ảnh thể hiện việc làm đúng khi đến khu di tíchlịch sử – văn hoá.Hình 3Hình 1Hình 4Hình 2LUYỆN TẬP, THỰC HÀNHĐây là...
21Năm 2016, quần thể di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.ĐỀN CAO AN PHỤĐền Cao An Phụ nằm trên đỉnh núi cao nhất của dãy An Phụ (dãy núi có chiều dài 17 km; cao 246 m) là điểm nhấn trong quần thể di tích. Đền Cao An Phụ thuộc phường An Sinh, thị xã Kinh Môn, được xây dựng vào thời Trần (thế kỉ XIII), thờ An Sinh Vương Trần Liễu – cha của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Từ đỉnh An Phụ nhìn về phía đông bắc là dãy núi Yên Tử cao sừng sững; phía tây bắc là động Kính Chủ được mệnh danh là “Nam Thiên đệ lục động” có dòng sông Kinh Thầy uốn lượn sát chân núi, 2Tìm hiểu một số di tích, danh thắng tiêu biểu trong quần thể An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương Đọc đoạn thông tin, quan sát hình ảnh và mô tả một di tích lịch sử hoặc một danh thắng tiêu biểu trong quần thể di tích An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương.Hình 1. Lược đồ hành chính thị xã Kinh Môn (năm 2020) 2. Tập làm hướng dẫn viên du lịch.211. Sưu tầm tranh, ảnh về một di tích lịch sử – văn hoá ở tỉnh HảiDương mà em biết.VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
22Hình 2, 3. Đền Cao An Phụ Hình 4. Chùa Tường Vân – An Phụphía tây nam là miền châu thổ mênh mông với những cánh đồng thẳngcánh cò bay. Đến với đền Cao An Phụ, du khách sẽ được chiêm ngưỡngkhung cảnh thiên nhiên hùng vĩ và đắm mình trong không gian linhthiêng mang đậm bản sắc văn hoá, tâm linh của dân tộc Việt Nam.Trong khuôn viên đền Cao An Phụ có chùa Tường Vân cổ kính (còn gọi làchùa Cao), thờ Phật và Phật hoàng Trần Nhân Tông – người sáng lập rathiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Chùa được xây dựng vào thế kỉ thứ XIII, dướitriều Trần. Phía trước chùa có Giếng Ngọc quanh năm đầy ắp nước và 2 câyđại trên 700 năm tuổi như một nhân chứng lịch sử chứng kiến những biếnđổi trên đỉnh núi linh thiêng này. 22Ng he kể chuyện: Mạc Đĩnh Chi – Bông sen trong giếng ngọc.KHỞI ĐỘNG, KẾT NỐIHình 1Hình 2Hình 3CHỦ ĐỀ4 NHÂN VẬT TIÊU BIỂU CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG
Thấp hơn đền Cao An Phụ chừng 50 m và cách khoảng 300 m ra phíatrước là tượng đài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn bằng đá cao gần13 m đứng tay tì đốc gươm, tay cầm cuốn thư, mắt hướng ra nơi biên ảiphía đông bắc của Tổ quốc. Công trình được Uỷ ban nhân dân tỉnh HảiDương xây dựng từ năm 1993 do cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp đặt phiếnđá đầu tiên.Khu vực tượng đài còn có bức phù điêu bằng đất nung dài 45 m, cao 2,5 m,mô tả cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông của quân và dân ta do nhữngnghệ nhân gốm sứ ở làng Cậy, huyện Bình Giang (Hải Dương) tham gia chếtác.Hình 6. Toàn cảnh bức phù điêu ở đền Cao An PhụHình 5. Tượng đài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn trên núi An Phụ23 1. Quan sát hình ảnh và thực hiện các yêu cầu sau:– Nghe giới thiệu về một số nhân vật tiêu biểu của tỉnh Hải Dương.– Kể tên những nhân vật tiêu biểu của tỉnh Hải Dương mà em biết.2. Kể chuyện về nhân vật tiêu biểu của tỉnh Hải Dương.– Nghe đọc đoạn đối thoại giữa các bạn.– Đóng vai, kể lại một số lời mà em đã nghe được.23KHÁM PHÁLưỡng quốcTrạng nguyênMạc Đĩnh ChiDanh nhânNguyễn TrãiTớ ở Nam Sách. Quê tớ có Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi...Tớ ở Chí Linh. Quê tớ cóDanh nhân Văn hoá thế giớiNguyễn Trãi...
24Hằng năm, lễ hội đền Cao An Phụ được tổ chức trọng thể với nhiều nghilễ và hoạt động văn hoá, nghệ thuật đặc sắc, thu hút đông đảo dukhách đến tham quan, chiêm bái. Hình 8, 9. Lễ hội đền Cao An PhụHình 7. Hình ảnh chính trong bức phù điêu 241. Ghép thẻ chữ với hình danh nhân tương ứng.2. Kể cho bạn nghe về một nhân vật tiêu biểu của tỉnh Hải Dươngmà em biết.Gợi ýLUYỆN TẬP, THỰC HÀNHQuê ởChí LinhDanh nhânvăn hoá thế giớiQuê ởNam Sách– Tên của nhân vật tiêu biểu đó là gì?– Quê của nhân vật đó ở đâu?– Đóng góp của nhân vật đó với quê hương, đất nước.Lưỡng quốcTrạng nguyênHôm nay,tớ muốn kể vềông Lê Thanh Nghị.Ông quê ở huyệnGia Lộc...
25Từ chân núi, đi lên qua 71 bậc đá đến cửa động Kính Chủ, cửa độngquay hướng nam. Trong động Kính Chủ có chùa thờ Phật và có nhiềutượng tạc bằng đá mô tả những sự kiện điển hình trong kinh Phật. Nétđộc đáo nhất ở động Kính Chủ là bảo vật quốc gia – hệ thống bia manhai. Trong động Kính Chủ có trên 50 tấm bia được khắc trực tiếp vàovách đá, đây là động có số bia nhiều nhất trong các hang động ở ViệtNam.ĐỘNG KÍNH CHỦĐộng Kính Chủ nằm ở sườn phía nam của dãy núi đá vôi Dương Nham. Động Kính Chủ được xếp vào hàng “Nam Thiên đệ lục động”, một trong sáu động đẹp nhất của Việt Nam. Động Kính Chủ có độ cao 20 m so với triền ruộng chân núi.Hình 13. Chùa thờ Phật trongđộng Kính ChủHình 10. Toàn cảnh động Kính ChủHình 11, 12. Bia khắc trên vách đá ở động Kính Chủ DANH Y TUỆ TĨNH2. Chia sẻ nhân vật trong tranh, ảnh em đã sưu tầm.251. Sưu tầm tranh, ảnh nhân vật tiêu biểu của tỉnh Hải Dương màem biết.VẬN DỤNG, MỞ RỘNGTớ sưu tầm tranhvề danh y Tuệ Tĩnh.Ông quê ở huyệnCẩm Giàng...
26Với gần hai nghìn hiện vật khảo cổ được tìm thấy trong khuôn viênchùa, đây là hệ thống các hiện vật dày đặc và quý hiếm, xuyên suốt cácniên đại từ hàng vạn năm trước cho đến tận thế kỉ XX, đã thực sự manglại giá trị lịch sử quan trọng, có tầm ảnh hưởng quốc tế.CHÙA NHẪM DƯƠNGChùa Nhẫm Dương toạ lạc dưới chân núi Nhẫm Dương, ngọn núi đá vôi hùng vĩ với hệ thống hang động kì thú. Đây là một ngôi chùa lớn, được xây dựng vào thời Trần, được trùng tu, tôn tạo nhiều lần vào thời Lê và thời Nguyễn. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc, chùa Nhẫm Dương và các hang động từng là nơi đóng quân của nhiều cơ quan, đơn vị bộ đội chủ lực và là nơi trú ẩn, hoạt động cách mạng của nhiều đồng chí cốt cán của Đảng. Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, các hang động và chùa Nhẫm Dương được sử dụng phục vụ cho nhiệm vụ cứu chữa, chăm sóc thương binh, bệnh binh và nhân dân trong vùng.Hình 14. Chùa Nhẫm DươngHình 15, 16. Một số hiện vật khảo cổ ở chùa Nhẫm Dương. 26Quan sát hình ảnh và cho biết, các hình ảnh này thường thấy ở đâu?KHỞI ĐỘNG, KẾT NỐIHình 1Hình 2CHỦ ĐỀ5LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TỈNH HẢI DƯƠNG
27 – Tên di tích/danh thắng;– Địa điểm di tích/danh thắng;– Một số điểm nổi bật của di tích/danh thắng. 1Giới thiệu một di tích, danh thắng trong quần thể An Phụ – Kính Chủ –Nhẫm Dương theo gợi ý sau:Lễ hội chùa Nhẫm Dương diễn ra hằng năm vào 3 ngày: từ mùng 5,mùng 6 đến mùng 7 tháng Ba (Âm lịch) với phần lễ và phần hội đặc sắcthu hút đông đảo nhân dân và phật tử thập phương tham gia.Hình 17. Lễ rước nước 1. Quan sát hình ảnh sau:– Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở tỉnh Hải Dương.– Kể tên những lễ hội mà em biết hoặc đã tham gia.27Hình 3. Lễ hội đền Quát,huyện Gia LộcHình 1. Lễ hội Côn Sơn,thành phố Chí LinhHình 2. Lễ hội đền Tranh,huyện Ninh GiangKHÁM PHÁ
28122Lập kế hoạch những việc em và các bạn em sẽ làm để bảo vệ di tích,danh thắng trong quần thể di tích An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dươnghoặc một di tích, danh thắng ở địa phương em.Dự kiến thời gianhoàn thành vàkết quảSTTNội dung công việcThời gianthực hiệnNgườithực hiện123––––––––––––Viết đoạn văn ngắn hoặc vẽ một bức tranh về một di tích, danhthắng thuộc quần thể An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương. Chia sẻvới bạn bè về bài viết hoặc tranh vẽ của em.Sưu tầm tranh, ảnh về một di tích, danh thắng trong quần thể An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương; tập làm video để giới thiệu, chia sẻ với bạn bè.Hình 18. Cổng vào khu di tích Kính Chủ 282. Quan sát các hình ảnh và kể tên các hoạt động thường diễn ratrong lễ hội.Hình 3. Đua thuyền Hình 1. Lễ dâng hương Hình 5. Chơi cờ người Hình 6. Xin chữHình 4. Múa lânHình 2. Lễ rước kiệu
294CHỦ ĐỀLỄ HỘI ĐỀN QUÁT(HUYỆN GIA LỘC)Cùng đọc câu chuyện ngắn về Yết Kiêu và trả lời câu hỏi:về Yết Kiêu?Ông Yết Kiêu1. Giặc Nguyên xâm lược nước Đại Việt ta. Yết Kiêu gặp cha:Yết Kiêu: – Con đi diệt giặc đây, bố ạ!Người cha: – Mẹ con mất sớm, bố thì tàn tật không làm gì được.Yết Kiêu: – Bố ơi! Nước mất thì nhà tan…Người cha: – Ấy, cha cũng nghĩ đến chuyện đó. Thôi, con cứ đi.2. Yết Kiêu yết kiến vua Trần Nhân TôngNhà vua: – Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.Yết Kiêu: – Tôi chỉ xin một chiếc dùi sắt.Nhà vua: – Để làm gì?Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì tôi có thể lặn hàng giờ dưới nước.Nhà vua: – Người dân thường mà phi thường. Trẫm muốn biết ai dạy ngươi?Yết Kiêu: – Dạ tâu Bệ hạ, người đó là cha tôi.Nhà vua: – Ai dạy cha ngươi?Yết Kiêu: – Ông tôi.Nhà vua: – Ai dạy ông ngươi?Yết Kiêu: – Vì căm thù quân giặc và noi gương người xưa mà ông tôi tự học lấy.Em biết những gì 293. Quan sát tranh và nói tên các việc làm đúng khi tham gia lễ hội.Hình 1Hình 3Hình 2Hình 4– Nêu thêm những việc cần làm để bảo vệ cảnh quan lễ hội.
301Tìm hiểu về đền QuátQuan sát hình ảnh, đọc thông tin và trả lời câu hỏi:– Đền Quát ở địa phương nào của tỉnh Hải Dương? Đền Quát thờ ai?– Đền Quát được xếp hạng di tích quốc gia năm nào?3. Yết Kiêu đục thuyền giặc chẳng may bị giặc bắt.Tướng giặc: – Mi là ai?Yết Kiêu: – Ta là Yết Kiêu, một chàng trai đất Việt.Tướng giặc: – Mi đục mấy chục chiến thuyền của ta phải không?Yết Kiêu: – Phải!Tướng giặc: – Phải là thế nào?Yết Kiêu: – Phải là lẽ phải thế!Tướng giặc: – A à tên này láo! Quân đâu, lôi nó ra chém đầu!Yết Kiêu: – Một việc làm vô ích. Chiến thuyền của ngươi vẫn đắm.Tướng giặc: – Này, ta hỏi thật, nước Nam có nhiều người lặn giỏi như mi không?Yết Kiêu: – Nhiều không đếm xuể. Ta là loại kém nhất, làm không khéo nên mới bị bắt.Tướng giặc: – Mi dẫn ta đi bắt bọn nó, được chứ?Yết Kiêu: – Được, cởi trói ra!Tướng giặc sai lính cởi trói cho Yết Kiêu. Bất ngờ Yết Kiêu nhảy tùm xuống nước, lặn biến đi.Tướng giặc: – Bắt lấy Yết Kiêu! Bắt lấy Yết Kiêu! Bắt lấy…! Thôi chết rồi! Đường thuỷ của ta không dùng được nữa rồi! (Theo Lê Thi – Tiếng Việt 5, tập 2 – Nhà xuất bản Giáo dục, 2001) 302. Làm tờ rơi tuyên truyền việc nên làm khi tham gia lễ hội.1. Kể với bạn tên lễ hội ở tỉnh Hải Dương mà em đã được học.LUYỆN TẬP, THỰC HÀNHTớ được họcvề lễ hội...
Hình 1. Toàn cảnh di tích lịch sử đền QuátHình 2. Cổng làng Hạ Bì, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc31Đền Quát là đền thờ Yết Kiêu ở tả ngạn sông Đò Đáy (sông Quát)thôn Hạ Bì, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc. Yết Kiêu là một trong hai vịtướng giỏi của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Yết Kiêu tênthật là Phạm Hữu Thế (1242 – 1301), người thôn Hạ Bì, xã Yết Kiêu,huyện Gia Lộc. Ông là một danh tướng nhà Trần, tài đức song toàn.Ông có biệt tài bơi lặn, nhiều lần đục thủng thuyền của quân giặcNguyên Mông làm nên những chiến thắng lẫy lừng, ông là người cócông lớn giúp nhà Trần ba lần đại phá quân Nguyên ở thế kỉ XIII. Saukhi ông mất, dân làng Hạ Bì lập đền thờ và suy tôn ông là Thànhhoàng làng. Yết Kiêu còn được lập miếu thờ, đền thờ ở nhiều nơi,nhưng lớn nhất vẫn là đền Quát. Theo sử sách, đây là một ngôi đềnlinh thiêng bậc nhất của trấn Hải Dương xưa. 2. Giới thiệu với bạn về lễ hội ở tranh, ảnh em sưu tầm.1. Sưu tầm tranh, ảnh về một lễ hội ở tỉnh Hải Dương mà em biết.31VẬN DỤNG, MỞ RỘNGTớ sưu tầm ảnhlễ hội Văn miếu Mao Điền ở huyện Cẩm Giàng...
32Trong đền có 2 tượng voi đá cao hơn 1 m, 2 tượng ngựa đá cao gần 2 m và một tấm bia Lịch triều khoa cử, khắc vào đầu thời Nguyễn. Đền Quát đã tồn tại hơn 700 năm. Từ khi xây dựng đến nay, đền đượctrùng tu, tôn tạo nhiều lần. Đến thế kỉ XVII – XVIII, đền được tôn tạo, tusửa, mở rộng với khuôn viên 2 700 m2. Năm 1989, đền Quát được xếphạng là di tích cấp quốc gia. Năm 2017, tỉnh Hải Dương đã hoàn thànhviệc tôn tạo, tu sửa ngôi đền này. Hình 4. Tượng voi đá ở đền QuátHình 3. Đền Quát Hình 5. Tượng ngựa đá ở đền Quát 32Cá c bạn nhỏ trong mỗi hình sau đang làm gì? KHỞI ĐỘNG, KẾT NỐIHình 1Hình 2CHỦ ĐỀ6TRUYỀN THỐNG TƯƠNG THÂN, TƯƠNG ÁI
332Tìm hiểu lễ hội đền QuátĐọc thông tin, quan sát hình ảnh và thực hiện các yêu cầu sau:– Kể tên những hoạt động chính trong lễ hội đền Quát.– Mô tả một hoạt động trong lễ hội đền Quát.Lễ mộc dục là nghi thức rướcchoé nước lên thuyền ra sôngQuát trước cửa đền, lấy nướcvào choé đem về hoà với ngũvị đun sôi. Sau đó, dùng nướctắm tượng Thánh Yết Kiêu,tượng công chúa Nguyên triều.Lễ cáo yết là nghi thức báo cáo với Đức Thánh các công việc chuẩn bị đã xong và xin phép cho làng được mở hội.Lễ hội đền Quát đã được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia.Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân (từ ngày 14 đến ngày 16 tháng Giêng(Âm lịch) và mùa thu (từ ngày 14 đến ngày 16 tháng Tám (Âm lịch). Lễ hộigồm hai phần chính là phần lễ và phần hội. Gồm lễ mộc dục, lễ cáo yết, lễ rước bộ, lễ dâng hương, lễ tế Thánh Yết Kiêu.Lễ tế Thánh Yết Kiêu diễn ra tại sân tiền tế. Đội tế gồm chủ tế, 2 bồi tế, thông xướng, hoạ xướng và 12 tế viên trong trang phục quần áo tế chỉnh tề thực hiện nghi lễ tế 3 tuần rượu, 1 tuần trà. Lễ vật gồm xôi, gà, thủ lợn, hoa quả, rượu...a. Phần lễ Hình 6. Lễ cáo yết ở đền QuátHình 7. Lễ rước bộ ở đền QuátEm có biêt? 1. Quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu:– Kể tên hoạt động trong mỗi hình.– Hoạt động đó diễn ra ở đâu?– Em đã tham gia hoặc đã biết hoạt động nào?33KHÁM PHÁHình 1. Quyên góp ủng hộđồng bào gặp khó khăn tại trườngTiểu học Lý Tự Trọng(thành phố Hải Dương)Hình 3. Chương trình Vòng taynhân ái tại trường Tiểu học Nguyễn Trãi(thành phố Hải Dương)Hình 2. Chương trình Đông ấmvùng cao tại trường Tiểu họcTam Kỳ (huyện Kim Thành)
34Hình 11. Trò chơi đập niêu đất ở lễ hội đền QuátHình 9. Nghi thức bơi chiềng ở lễ hội đền QuátHình 8. Lễ tế Thánh ở đền QuátHình 10. Thi kéo co ở lễ hội đền QuátHình 12. Đua thuyền chải ở lễ hội đền Quátb. Phần hội Phần hội diễn ra với nhiều trò chơi dân gian, không những thể hiện sựđồng cảm, ước vọng về tâm linh, mà còn phản ánh sự rèn luyện trí tuệthông minh, sáng tạo, gắn kết cộng đồng như: bơi chiềng, thi cỗ hộp, đicầu thùm, bơi bắt vịt, kéo co, đập niêu đất, cờ người, chọi gà và đặc biệt làmôn bơi chải. Các đội thuyền trước khi bước vào cuộc thi đều thực hiệnnghi lễ dâng hương để xin mùa cá bội thu, nhân dân no ấm. 341. Kể tên việc làm để giúp đỡ bạn trong các hình sau:2. Chia sẻ với bạn về những việc làm đem lại niềm vui và hạnhphúc cho mọi người.2. Kể lại việc em đã làm để giúp đỡ các bạn trong lớp hoặc bạn màem biết.LUYỆN TẬP, THỰC HÀNHHình 1Hình 2
352 – Thời gian, địa điểm tổ chức lễ hội; – Quang cảnh nơi diễn ra lễ hội;– Những hoạt động tiêu biểu trong lễ hội;– Mục đích và ý nghĩa của lễ hội;– Những điều nên làm đối với khách du lịch khi đến lễ hội. Vẽ một bức tranh hoặc làm poster để quảng bá về lễ hội đền Quát.1Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về lễ hội đền Quát. – Mô tả chi tiết về một hoạt động ở lễ hội đền Quát: + Hình thức: Hình ảnh, màu sắc, cờ, hoa,…;+ Nội dung: Tên hoạt động, nội dung chi tiết của hoạt động đó;+ Ý nghĩa của hoạt động;– Ý nghĩa của lễ hội đền Quát: Lễ hội đền Quát được tổ chức trọng thể hằng năm để tri ân công lao to lớn của danh tướng Yết Kiêu và gìn giữ, phát huy những giá trị văn hoá độc đáo của di tích lịch sử.1Vẽ sơ đồ tư duy về các hoạt động chính trong lễ hội đền Quát.2Mô tả chi tiết một trong những hoạt động ở lễ hội đền Quát và nêu ý nghĩa của lễ hội. 35Chia sẻ những việc tốt em đã làm để giúp đỡ người gặp khó khăn ởnơi em sống.VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
365CHỦ ĐỀNGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG EMHình 1Hình 2Quan sát và cho biết đây là loại hình nghệ thuật truyền thống nào? GIẢI THÍCH TỪ NGỮ36Từ ngữCảnh quanLễ hội truyền thốngNghề truyền thốngTương thân, tương áiDi tích lịch sử - văn hoáGiải thíchTrangCảnh đẹp tự nhiên hoặc do con ngườitạo ra (theo Từ điển Tiếng Việt, Hoàng 2, 3, 5, 6, 9,Phê - Chủ biên, NXB Hồng Đức, 102016).Nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có 2, 11, 13, 14,tính riêng biệt, được lưu truyền và phát 15triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền (theo Nghị định số 52/2018/NĐ-CP).Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch 21sử, văn hoá, khoa học (theo Luật Di sản Văn hoá 28/2001/QH-10, sửa đổi, bổ sung năm 2009).2, 16, 19, 20, Hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng được tổ chức theo nghi lễ truyền thống, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của 2, 26nhân dân (theo Nghị định 110/2018/NĐ-CP).Có tình cảm thân yêu, gắn bó với nhau, thương yêu nhau (theo Từ điển Tiếng 2, 32Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê - Chủ biên, NXB Đà Nẵng, 2003).
37Hình 5. Hát ca trùHình 3. Múa rối nước Hình 4. Diễn chèoHình 6. Hát trống quân1Giới thiệu một số loại hình nghệ thuật truyền thống ở Hải Dương.Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu:– Kể tên một số loại hình nghệ thuật truyền thống ở Hải Dương.– Chia sẻ với bạn về một loại hình nghệ thuật truyền thống ở Hải Dương mà em biết.Nghệ thuật truyền thống là những hoạt động tạo ra sản phẩm có giátrị văn hoá và giá trị tinh thần mang nét đẹp đặc trưng của dân tộc,của địa phương, đã có từ lâu đời vẫn còn được gìn giữ đến nay.Hải Dương còn lưu giữ nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống như: chèo, tuồng, xẩm, ca trù, múa rối nước,... đó là những món ăn tinh thần đặc sắc của nhân dân lao động bao đời nay.
382Tìm hiểu số loại hình nghệ thuật truyền thống tiêu biểu ở Hải Dương.Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và nêu những đặc điểm cơ bản của một số loại hình nghệ thuật truyền thống tiêu biểu ở Hải Dương.Chèo là một loại hình nghệ thuật truyền thống tiêu biểu của Việt Nam, là loạihình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc với sự kết hợp nhuần nhuyễn củacác yếu tố: hát, múa, nhạc kịch vô cùng độc đáo. Ngôn ngữ sử dụng trongchèo đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình.Nhạc cụ thường sử dụng trong chèo là: trống, mõ, sáo, nhị, tam thập lục,… Nội dung của chèo thường miêu tả cuộc sống bình dị của người lao động, ca ngợi phẩm chất cao quý của con người, phê phán những thói hư tật xấu, chống lại bất công, thể hiện tình yêu thương, lòng bao dung,… Chèo xuất hiện sớm nhất ở đất Hồng Châu xưa, nay là Hải Dương. Đếnnhững năm đầu thế kỉ XX, nghệ thuật chèo ở Hải Dương đã rất phát triển.Người nghệ sĩ dân gian đầu tiên được sử sách ghi nhận là bà Phạm ThịTrân, quê ở Hồng Châu, bà được coi là tổ nghề của nghệ thuật chèo ViệtNam. Hải Dương có nhiều nghệ sĩ tài năng, đóng góp to lớn cho nghệ thuật chèo của Việt Nam như: cụ Trùm Thịnh (tên thật là Nguyễn Văn Thịnh), cụ Cả Tam (tên thật là Trịnh Thị Lan) và Trùm Bông. Hiện nay, Hải Dương có hàng trăm câu lạc bộ chèo, đội, nhóm hát chèo ở các địa phương, thôn xóm nhằm duy trì phát triển nghệ thuật chèo của tỉnh.Từ năm 2021, nghệ thuật chèo Đồng bằng sông Hồng được lập hồ sơ đềnghị UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscingelit, sed diam nonummy nibheuismod tincidunt ut laoreetdolore magna aliquam eratvolutpat. Ut wisi enim adminim veniam, quis nostrudexerci tation ullamcorper susHình 7. Một cảnh trong vở diễn “Thần tướngYết Kiêu” của Nhà hát chèo Hải DươngHình 8. Một cảnh hề chèo trongvở diễn “Phù thuỷ sợ ma” củaNhà hát chèo Hải Dươnga. Chèo
39Hình 9. Một buổi biểu diễn ca trùtại Hải Dương Hình 10. Biểu diễn ca trù tại lễ bế mạctập huấn ca trù do Trung tâm Văn hoánghệ thuật Hải Dương tổ chức b. Ca trù Ca trù là một loại hình nghệ thuật có từ lâu đời, độc đáo, có ý nghĩa đặc biệttrong kho tàng âm nhạc Việt Nam. Ca trù có nhiều tên gọi khác nhau như:hát ả đào, hát nhà tơ, hát cô đầu. Ca trù thịnh hành từ thế kỉ XV, từng là loạica trong cung đình, được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Ca trù là một sựphối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc.Nhạc cụ thường được sử dụng trong ca trù là đàn đáy, phách, trống chầu; về thể thơ, ca trù sử dụng các thể thơ dân gian, thơ Đường luật, đặc biệt là thể hát nói tám chữ.Nội dung lời ca thể hiện những tâm tư tình cảm, thái độ của con người vớixã hội đương thời. Bên cạnh đó là những bài ca ngợi phong cảnh thiênnhiên đất nước, giãi bày về nhân tình thế thái, sử dụng điển tích để thểhiện triết lí nhân sinh của tác giả.Ca trù ở Hải Dương có từ rất sớm với nhiều phường hát như: Cao La (xã Dân Chủ, huyện Tứ Kỳ), An Xá (xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách), Tào Khê (xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang) và Dương Xá (xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang),… Hiện nay, ở Hải Dương có nhiều câu lạc bộ ca trù được duy trì nhằm giới thiệu, phổ biến, quảng bá, tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm của xã hội đối với loại hình nghệ thuật này. Ca trù là kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại. Năm 2009, UNESCO ghi danh Hát ca trù tỉnh Hải Dương là Di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
40c. Múa rối nướcMúa rối nước là loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống của ViệtNam, tồn tại gần 1 000 năm, ra đời trên cơ sở nền nông nghiệp lúa nước.Múa rối nước dùng mặt nước làm sân khấu (gọi là nhà rối hay thuỷ đình),phía sau có phông che (được gọi là tấm y môn) tạo sân khấu biểu diễn,xung quanh trang trí cờ, quạt, voi, lọng, cổng,… Con rối thường đượclàm bằng gỗ sung, loại gỗ nhẹ, dễ nổi trên mặt nước. Phần thân rối làphần nổi lên mặt nước, thể hiện nhân vật, còn phần đế là phần chìmdưới mặt nước, giữ cho rối nổi bên trên. Các con rối chủ yếu là: chú Tễu,rồng, thuyền rồng, rắn, cá, lân, rùa,… Nội dung của những vở rối nước thường kể về những sự tích dân gian và cuộc sống hằng ngày của người dân Việt. Các trò diễn thường được mở đầu bằng sự giới thiệu của chú Tễu, mô tả những sinh hoạt đời thường như: công việc nhà nông, câu ếch, cáo bắt vịt; lễ hội: múa rồng, múa sư tử, rước kiệu, đấu vật, đánh võ, chọi trâu; trích đoạn một số tích cổ, truyền thuyết, lịch sử,…Múa rối nước là môn nghệ thuật biểu diễn tổng hợp, đa dạng, phong phúsinh ra và tồn tại trong cộng đồng dân cư, là món ăn tinh thần, trò vui giảitrí lành mạnh của nhân dân Hải Dương. Trước đây tỉnh có ba phường múarối nước, đó là: Bồ Dương (xã Hồng Phong, huyện Ninh Giang), An Liệt (xãThanh Hải, huyện Thanh Hà), Bùi Thượng (xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc).Hình 11. Sân khấu múa rối nướcở xã Hồng Phong, huyện Ninh Giang
41 – Tên loại hình nghệ thuật truyền thống; – Loại hình nghệ thuật đó thuộc thể loại gì;– Mô tả nghệ thuật trình diễn của loại hình nghệ thuật đó (người biểu diễn, trang phục, đạo cụ,…);– Cảm nhận về loại hình nghệ thuật đó.1Giới thiệu về một loại hình nghệ thuật truyền thống ở địa phươnghoặc nơi khác mà em biết (đã được nghe, xem trên ti vi, báo, đài... hoặcchứng kiến trực tiếp).Đến nay, cả ba phường rối nước vẫn được duy trì với gần 100 nghệ nhân,diễn viên, nhạc công cùng hàng trăm tiết mục rối nước được bảo tồn vàphát triển phù hợp với cuộc sống đương đại. Múa rối nước Hải Dương đã được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia năm 2012.Hình 12. Các nghệ nhân đang điều khiểncon rối dưới nước tại phường múa rối nướcxã Hồng Phong, Ninh Giang
42 – Tên loại hình nghệ thuật truyền thống em đã xem;– Kể lại một số hoạt động trong buổi biểu diễn;– Cảm xúc của em khi xem buổi biểu diễn;– Trách nhiệm của em trong việc gìn giữ loại hình nghệ thuật truyền thống của quê hương.2Tóm tắt một số loại hình nghệ thuật truyền thống ở Hải Dương theo gợi ý bảng dưới đây.Loại hình nghệ thuật Đặc điểmNăm công nhận di sảnvăn hóa phi vật thể–––...Chèo Ca trùMúa rối nước... –––... 2Vẽ một bức tranh tuyên truyền về một loại hình nghệ thuật truyền thống của tỉnh Hải Dương.3Biểu diễn một tiết mục hoặc một trích đoạn nghệ thuật truyền thống của Hải Dương.1Kể về một lần em được xem biểu diễn nghệ thuật truyền thống ở Hải Dương.Lựa chọn và thực hiện một trong những yêu cầu sau:
NẾP SỐNG VĂN MINH Ở QUÊ HƯƠNG EMQuan sát và cho biết các hình ảnh sau đây thể hiện điều gì?4236CHỦ ĐỀHình 1. Các bạn học sinh đang tham giagiao thông tại thành phố Hải DươngHình 3. Hoạt động thu gom pinđã qua sử dụng tại một trường tiểu họchuyện Gia Lộc Hình 2. Các bạn học sinh và người dândọn vệ sinh con đường vào lànghuyện Thanh MiệnHình 4. Các bạn học sinh Hải Dươngquyên góp ủng hộ chương trình từ thiện“Đông ấm vùng cao”
424BẢO VỆ CẢNH QUAN, MÔI TRƯỜNG SỐNGLÀNG “KHÔNG RÁC”Tại làng Đông, xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, người dân đã phát động phong trào “làng không rác" để nâng cao nhận thức về một môi trường sạch. Mỗi ngày, các gia đình tham gia thu gom, phân loại rác (thành 3 loại là rác hữu cơ, rác vô cơ và rác tái chế) và đổ rác theo quy định. Ngày “Chủ nhật xanh” hằng tuần, người dân lại tổ chức dọn vệ sinh tập thể, cùng nhau làm sạch đường làng, ngõ xóm; trồng hoa, chăm sóc cây xanh. Vì thế cảnh quan, môi trường nơi đây luôn đẹp, thoáng đãng, sạch sẽ. Việc quét dọn vệ sinh, phân loại rác, trồng hoa, chăm sóc câyxanh,… thể hiện nếp sống văn minh ở mỗi làng quê, khu phố và làtrách nhiệm của mỗi người để bảo vệ môi trường sống xanh, sạch,đẹp.1Đọc các thông tin, quan sát hình ảnh dưới đây và thực hiện yêu cầu:– Nêu biểu hiện của nếp sống văn minh.– Cho biết, ý nghĩa của việc thực hiện nếp sống văn minh.Hình 5. Người dân làng Đông,xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miệnvệ sinh đường làngHình 6. Quang cảnh sạch sẽ, thoáng mátcủa “làng không rác"
425Trong một số hoạt động nơi công cộng, cần phải xếp hàng đểhoạt động diễn ra suôn sẻ, giảm thiểu xung đột. Đó là hành vi thểhiện nếp sống văn minh. ỨNG XỬ VĂN MINH NƠI CÔNG CỘNGCÂU CHUYỆN Ở RẠP CHIẾU PHIMVào ngày Chủ nhật, tại rạp chiếu phim ở thành phố Hải Dương, hai mẹcon Minh đang xếp hàng chờ mua vé thì một người đàn ông từ xa chạytới, chen lên phía trước hai mẹ con. Thấy vậy, mẹ của Minh nói:– Anh gì ơi, anh vui lòng đứng phía sau, mẹ con tôi xếp hàng từ trước rồi.Người đàn ông trả lời:– Tôi đang vội, muốn vào trước.Những người xếp hàng khác tỏ ý bất bình, một người nói:– Anh ơi, ai cũng muốn vào trước, vào sớm cả. Nhưng chúng ta nên xếp hàng, chờ đến lượt mình.Người đàn ông cảm thấy ngượng ngùng, lùi về phía sau, xếp hàng theo đúng thứ tự.Hình 7. Người dân xếp hàng mua vé tại rạp chiếu phim ởthành phố Hải Dương
46CHẤP HÀNH LUẬT LỆ GIAO THÔNGHIỆP SĨ GIAO THÔNG CỔNG TRƯỜNG“Hiệp sĩ giao thông cổng trường”, là cái tên rất đỗi thân thương mà các bạn học sinh Trường Tiểu học Tiền Tiến, thành phố Hải Dương dành cho một bác cựu chiến binh của xã. Hơn 5 năm qua, đều đặn mỗi ngày, không quản nắng mưa, rét mướt, cứ khoảng 6 giờ sáng, người lính già ấy đã có mặt ở cổng trường tham gia phân luồng giao thông, đưa từng tốp học sinh qua đường, vào trường an toàn. Để biểu dương những đóng góp của bác trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông, năm 2023, bác được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương tặng Bằng khen.Giúp đỡ người khác cùng tham gia giao thông an toàn là biểu hiện của nếp sống văn minh.Hình 8. Bác cựu chiến binh đang tham giaphân luồng giao thông tại cổng TrườngTiểu học Tiền Tiến, thành phố Hải DươngHình 9. Bác cựu chiến binh đang giúp vàdẫn học sinh sang đường tại cổng TrườngTiểu học Tiền Tiến, thành phố Hải Dương
427Hình 10. Người dân chăm sóc hoatrên đường làng tại thị xã Kinh Môn Hình 14. Hoạt động khiêu vũ tại phố đi bộthành phố Hải DươngHình 12. Các bạn học sinh đangquét rọn vệ sinh tại một nghĩa trang liệt sĩhuyện Gia Lộc Hình 15. Các bạn học sinh đi xe đạptại thành phố Hải DươngHình 11. Đoàn viên thanh niên thành phố Chí Linhtiếp sức mùa thi cho các thí sinh thi tốt nghiệptrung học phổ thông tại thành phố Chí Linh Hình 13. Các bạn học sinh thực hiện thu gom,phân loại rác tại thành phố Hải Dương 2Quan sát hình ảnh và cho biết người dân Hải Dương đã làm gì để thựchiện nếp sống văn minh.3Kể thêm việc làm thể hiện nếp sống văn minh của học sinh Tiểu học. Chia sẻ với các bạn về việc làm của em thể hiện nếp sống văn minh tại nơi em sống.
4281Quan sát và cho biết, mỗi hình dưới đây biểu hiện nếp sống vănminh nào?– Bảo vệ cảnh quan, môi trường sống;– Ứng xử văn minh nơi công cộng;– Chấp hành luật giao thông.Hình 16. Người dân quét dọn vệ sinhđường làng tại huyện Thanh MiệnHình 18. Các bác nông dân đang chăm sócđường hoa tại thị xã Kinh MônHình 17. Người dân xếp hàng đăng kíkhám bệnh tại bệnh viện Mắt và Da liễuHải DươngHình 19. Phụ huynh chờ đón con tan họcdựng xe ngay ngắn trước cổng một trườngtiểu học trên địa bàn huyện Gia Lộc Hình 20. Người dân và các bạn nhỏ tham giagiao thông tại ngã tư đường phốHải DươngHình 21. Các bạn học sinh xếp hàng, trật tựnghe cô hướng dẫn viên giới thiệu tại bảo tàngtỉnh Hải Dương
429TÌNH HUỐNG 2Trên đường từ trường về nhà, Hùng và Nam đang vui vẻ nói chuyện, bỗng hai bạn nhìn thấy một bà cụ đang loay hoay tìm cách sang đường. Nam nói với Hùng: "Cậu ơi, bọn mình đi giúp bà cụ nhé!". Hùng nhìn Nam đồng tình: "Ờ, tớ với cậu cùng đến giúp bà nhé".TÌNH HUỐNG 3Mai và Thảo vừa nhai kẹo cao su vừa đi dạo trong công viên, bỗng Thảo nhổ luôn bã kẹo xuống thảm cỏ cạnh lối đi. Thấy vậy Mai nhắc bạn nhặt lên bỏ vào thùng rác nhưng Thảo cười và nói: "Có mỗi bã kẹo thôi mà cậu làm như nghiêm trọng lắm, hơn nữa đâu chỉ mình tớ, một số người cũng ăn và vứt rác ở công viên kia mà".2Thảo luận về cách xử lí trong mỗi tình huống sau đây:TÌNH HUỐNG 1Giờ ra chơi, Lan nói với Hà: “Hà ơi, tớ và cậu ra chỗ vườn hoa trường mình xem hoa hồng nở chưa nhé.”Hà hỏi lại: “Để làm gì hả cậu?”Lan nói tiếp: “Để mình ngắt hoa chơi.”Hà nói: “Ừ, bọn mình cùng đến đó ngắt hoa nhé”.1Viết đoạn văn ngắn hoặc vẽ tranh về một việc làm thể hiện nếp sống văn minh ở trường em.2Giới thiệu và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện nếp sống văn minh.
520Lữ hànhPhù điêuQuần thểĐi đến nơi đất khách.Thuật ngữ Giải thíchChiêm ngưỡng và vái lạy một cách kính cẩn. Chiêm: ngẩngnhìn.Bái: vái, lạy (Từ biểu thị sự cung kính, dùng trong quan hệ giaotiếp.Câu chuyện trong sách từ đời trước được dẫn lại một cách cô đúc trong tác phẩm.Chiêm báiĐiển tíchỞ lại, lưu lại nơi không phải nhà mình.Lưu trúHình thức điêu khắc trình bàynhững hình đắp cao hay chạmnổi trên nền phẳng.Tổ hợp kiến trúc không gian nhất quán gồm nhà cửa, công trình, tượng đài bố trí một cách hợp lí, xây dựng với một ý đồ tư tưởng - nghệ thuật nhất định.183918182421Trang NguồnTrang 318 Từ điển TiếngViệt 2001. NXB Đà Nẵng.Tác giả Hoàng Phê.Trang 1047 Từ điểnTiếng Việt năm 2001 – NXB Hoàng Phê. NXB ĐàNẵng.Trang 289 Từ điển Chính tả – Tiếng Việt năm 2003. Hoàng Phê. NXB ĐàNẵng. Trang 787 Từ điểnTiếng Việt 2001. NXB Đà Nẵng. Tác giả Hoàng Phê.Trang 807 Từ điển Tiếng Việt 2001. NXB Đà Nẵng. Tác giả Hoàng Phê.Từ điển Chính tả – TiếngViệt năm 2003. HoàngPhê. NXB Đà Nẵng.
521Ban Biên soạn trân trọng cảm ơn!Chủ đề3 Chủđề 4Chủ đề5Chủ đề 6Chủ đề TrangẢnh trang bìaChủ đề 16788910111112131314151616171818192021Chủ đề 2 213839, 4139, 4045Tên hình ảnhHình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Hình 7Hình 8Hình 9Hình 10Hình 11Hình 12Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Hình 7Hình 8Hình 9Hình 10Các hình ảnh của Chủ đề 3Các hình ảnh của Chủ đề 4Hình 1, 2, 12Hình 3, 5, 6, 9, 10, 11Hình 4, 7, 8Hình 1, 4, 8, 9, 13, 15Hình 2, 5, 6, 16Hình 10, 18Hình 3,12, 19Hình 7, 11, 14, 17, 20Hình 21Nguồn Phòng GDĐT huyện Ninh GiangPhòng GDĐT huyện Thanh MiệnNguồn Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2023Phòng GDĐT thành phố Chí LinhNhà báo Thành Chung, Báo Hải DươngPhòng GDĐT thành phố Chí LinhPhòng GDĐT huyện Ninh GiangPhòng GDĐT huyện Nam SáchPhòng GDĐT huyện Bình GiangHội khuyến học thành phố Hải DươngDòng họ Vũ Võ, Phòng GDĐT huyện Bình GiangPhòng GDĐT thành phố Hải DươngPhòng GDĐT huyện Tứ KỳPhòng GDĐT thành phố Hải DươngPhòng GDTH, Sở GDĐT Hải DươngPhòng GDĐT huyện Kim ThànhPhòng GDĐT thị xã Kinh MônPhòng GDĐT thành phố Chí LinhNhà báo Thành Trung, báo Hải Dương Phòng GDĐT thị xã Kinh MônNhà báo Thành Trung, báo Hải Dương Phòng GDĐT thành phố Chí LinhPhòng GDĐT thành phố Hải DươngPhòng GDTH, Sở GDĐT Hải DươngPhòng GDĐT thị xã Kinh MônPhòng GDĐT huyện Gia LộcPhòng GDĐT huyện Ninh GiangTrung tâm Văn hoá, nghệ thuật tỉnh Hải DươngNhà hát chèo Hải DươngPhòng GDĐT thành phố Hải DươngPhòng GDĐT huyện Thanh MiệnPhòng GDĐT huyện Kim MônPhòng GDĐT huyện Gia LộcPhòng GDTH, Sở GDĐTBảo tàng tỉnh Hải Dương
522Mã số: ...........................In bản khổ 19 x 26,5cmIn tại: ........................................Địa chỉ: Số ĐKXB: ........................................Số QĐXB: ........................................Bản quyền thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương.5